• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Nghề nông
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
Nghề nông
No Result
View All Result
Home Khoa học nông nghiệp

Công nghệ chỉnh sửa gen có thể ngăn ngừa cúm lợn

Lê Phương by Lê Phương
10 Tháng Ba, 2023
in Khoa học nông nghiệp
0
Công nghệ chỉnh sửa gen có thể ngăn ngừa cúm lợn
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Theo báo cáo nghiên cứu khoa học của Viện Roslin, công cụ chỉnh sửa gen có thể bổ sung hiệu quả cho các phương pháp hiện tại nhằm ngăn ngừa bệnh tật trên lợn.
Công nghệ chỉnh sửa gen có thể ngăn ngừa cúm lợn

Công nghệ chỉnh sửa gen được đánh giá là có ý nghĩa cách mạng trong ngành công nghiệp chăn nuôi, hơn là một giải pháp. Ảnh: Nationalhogfarmer

Nghiên cứu cho thấy, các công nghệ chỉnh sửa gen mang lại cơ hội hạn chế virus cúm lợn lây lan trong các trang trại và giảm nguy cơ đại dịch. Nghiên cứu này đã được công bố trên tạp chí Porcine Health Management.

Phương pháp tiếp cận này có thể được sử dụng để cải thiện hiệu quả của vacxin và tạo ra những con lợn có khả năng kháng lại bệnh cúm, căn bệnh đã lây truyền sang người trên khắp thế giới trong đại dịch vào năm 2009 và gây ra thiệt hại cho ngành công nghiệp chăn nuôi lợn trị giá 1 tỷ USD, ở thời điểm đó.

Theo nhà khoa học Hamish Salvesen (Viện Roslin), cúm lợn gây ra gánh nặng kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi và là mối đe dọa thực sự đối với sức khỏe con người. Nếu các công cụ chỉnh sửa gen được các cơ quan quản lý và xã hội chấp thuận, chúng có thể mang lại lợi ích thực sự trong việc bổ sung các biện pháp hiện có để ngăn ngừa sự lây nhiễm ở các trang trại chăn nuôi lợn trên toàn thế giới.

Theo đánh giá của các nhà khoa học từ Viện Roslin (Viện nghiên cứu khoa học động vật tại Easter Bush, Midlothian, Scotland) cho thấy, các công cụ chỉnh sửa gen có thể bổ sung cho các chiến lược hiện nay để kiểm soát dịch cúm lợn- nguyên nhân gây ra bệnh đường hô hấp, sốt, chán ăn và ảnh hưởng đến năng suất.

Ngoài ra, việc thực hiện các biện pháp kiểm soát hiệu quả nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus cúm trên lợn cũng sẽ cải thiện các tiêu chuẩn phúc lợi động vật trong trang trại, đồng thời giảm chi phí sản xuất thức ăn chăn nuôi.

Viện Roslin cho biết, các công nghệ chỉnh sửa gen có thể được sử dụng để thay đổi chính xác các gen ở lợn mà virus cúm khu trú để tạo ra sự lây nhiễm, cũng như để ngăn chặn các virus khác ảnh hưởng đến lợn. Công nghệ chỉnh sửa gen cũng có thể được áp dụng trong các hệ thống sản xuất vacxin để giảm chi phí sản xuất, điều này có thể sẽ cải thiện hiệu quả bằng cách tăng khả năng hấp thu.

Nghiên cứu cho thấy, các biện pháp thực hành chăn nuôi nhằm tăng cường phúc lợi động vật có hiệu quả nhất khi tập trung vào việc ngăn ngừa virus lây lan tại các trang trại hơn là việc chống, quét dập ổ dịch.

Mặc dù hiện nay việc kiểm dịch theo dõi và truy xuất nguồn gốc đối với tất cả các loài vật nuôi mới ở bất kỳ trang trại nào cũng được khuyến khích áp dụng, nhưng điều này có thể khó thực hiện do các trang trại nuôi lợn đều tăng mật độ nuôi để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng đối với thịt lợn.

Các loại vacxin cúm lợn ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn nhằm tăng sản lượng lợn, giảm gánh nặng dịch bệnh nói chung nhưng có thể sẽ không hiệu quả một khi virus biến chủng đột ngột.

Công tác giám sát dịch bệnh toàn cầu giúp xác định các ổ dịch và ngăn chặn việc vận chuyển lợn bệnh từ các điểm nóng dịch bệnh đến các khu vực chưa bị nhiễm bệnh. Sự hợp tác nhằm đạt các mục tiêu này đã tăng lên kể từ sau khi bùng phát đại dịch vào năm 2009, tuy nhiên việc chia sẻ dữ liệu vẫn còn hạn chế do gánh nặng tài chính đối với các nhà sản xuất.

Kim Long

Nguồn: Nông nghiệp VN

Previous Post

Giá tiêu hôm nay 13/5: Giảm rải rác, trung bình đạt 66.000 đồng/kg

Next Post

Bộ Công Thương: Xuất khẩu hạt tiêu sẽ còn khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

Lê Phương

Lê Phương

Bài cùng chuyên mục

Hệ thống ghi nhật ký khai thác thủy sản điện tử MECOM NKT 01 (phần 1)
Khoa học nông nghiệp

Quy trình lắp đặt hệ thống ghi nhật ký khai thác thủy sản điện tử MECOM NKT-01 (phần 2 và hết)

10 Tháng Ba, 2023
Khoa học nông nghiệp

Hệ thống ghi nhật ký khai thác thủy sản điện tử MECOM NKT 01 (phần 1)

10 Tháng Ba, 2023
Khoa học nông nghiệp

Bảo tồn giống lợn lang Đông Khê

6 Tháng Ba, 2023
Việt Nam sản xuất thành công vacxin phòng bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò
Khoa học nông nghiệp

Việt Nam sản xuất thành công vacxin phòng bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò

20 Tháng Hai, 2023
Khoa học nông nghiệp

Tháng 2/2023 sẽ công bố thương mại vaccine dịch tả lợn châu Phi?

21 Tháng Hai, 2023
Khoa học nông nghiệp

Tự tin nuôi biển với lồng tròn HDPE

27 Tháng Hai, 2023
Next Post

Bộ Công Thương: Xuất khẩu hạt tiêu sẽ còn khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

Discussion about this post

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Nuôi ong dú, làm chơi ăn thật

Nuôi ong dú, làm chơi ăn thật

10 Tháng Ba, 2023
Thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn – Bài 2: Mô hình không phế phẩm

Thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn – Bài 2: Mô hình không phế phẩm

25 Tháng Ba, 2023

Gỗ cao su vọt tăng giá gấp nhiều lần, 1ha thu hàng trăm triệu

5 Tháng Ba, 2023

Giá bò hơi tăng lên 90.000 đồng/kg, bò "khổng lồ" 3B 60 triệu đồng/con, chủ chưa muốn "gật đầu"

6 Tháng Ba, 2023

Hướng dẫn sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản (kỳ 1)

0

Triệu chứng, đặc điểm phát sinh, gây hại của một số sâu, bệnh chính trên cây chanh leo (phần 1)

0

Hệ thống ghi nhật ký khai thác thủy sản điện tử MECOM NKT 01 (phần 1)

0

Bảo vệ măng tre bằng túi nilon

0
Dự báo giá heo hơi ngày 28/3: Điều chỉnh giảm tại nhiều địa phương?

Dự báo giá heo hơi ngày 28/3: Điều chỉnh giảm tại nhiều địa phương?

27 Tháng Ba, 2023
Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp, doanh nghiệp sản xuất cầm cự, chờ cơ hội phục hồi

Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp, doanh nghiệp sản xuất cầm cự, chờ cơ hội phục hồi

27 Tháng Ba, 2023
Để tàu cá vi phạm, xử lý người đứng đầu địa phương

Để tàu cá vi phạm, xử lý người đứng đầu địa phương

27 Tháng Ba, 2023
Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới

Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới

27 Tháng Ba, 2023

BÀI MỚI

Dự báo giá heo hơi ngày 28/3: Điều chỉnh giảm tại nhiều địa phương?

Dự báo giá heo hơi ngày 28/3: Điều chỉnh giảm tại nhiều địa phương?

27 Tháng Ba, 2023
Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp, doanh nghiệp sản xuất cầm cự, chờ cơ hội phục hồi

Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp, doanh nghiệp sản xuất cầm cự, chờ cơ hội phục hồi

27 Tháng Ba, 2023
Để tàu cá vi phạm, xử lý người đứng đầu địa phương

Để tàu cá vi phạm, xử lý người đứng đầu địa phương

27 Tháng Ba, 2023
Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới

Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới

27 Tháng Ba, 2023
Nhãn Hưng Yên ra hoa sai trĩu, hứa hẹn được mùa lớn

Nhãn Hưng Yên ra hoa sai trĩu, hứa hẹn được mùa lớn

27 Tháng Ba, 2023
Trà Vinh: Một doanh nghiệp sản xuất tôm giống đạt tỷ lệ sống 98%

Trà Vinh: Một doanh nghiệp sản xuất tôm giống đạt tỷ lệ sống 98%

27 Tháng Ba, 2023
Nghề nông

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.