• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Nghề nông
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
Nghề nông
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật trồng trọt

Quy trình sử dụng phân bón hữu cơ phối hợp phân vô cơ cho sản xuất rau an toàn ở các tỉnh phía Bắc

Lê Phương by Lê Phương
10 Tháng Ba, 2023
in Kỹ thuật trồng trọt
0
Quy trình sử dụng phân bón hữu cơ phối hợp phân vô cơ cho sản xuất rau an toàn ở các tỉnh phía Bắc
0
SHARES
4
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Quy trình được áp dụng đối với các loại rau chính (cà chua, dưa chuột, rau muống, mồng tơi, cải bắp, củ cải) và các loại rau có đặc điểm nông sinh học tương tự ở các vùng trồng rau an toàn có phân hữu cơ hoặc có phụ phẩm trồng trọt, chất thải chăn nuôi và có chế phẩm sinh học.

a) Kỹ thuật bón phân cho sản xuất cà chua an toàn

* Loại phân và liều lượng bón

– Trường hợp sử dụng phân hữu cơ thay thế 25% phân vô cơ kết hợp với 75% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng phân bón cho 1 ha:

+ Phân hữu cơ: 1,5 – 2 tấn phân hữu cơ và 3 – 5 tấn phân chuồng ủ hoặc 2,5 – 3,5 tấn phân hữu cơ.

+ Phân NPK: 400 – 600 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 140 – 150 kg urê, 185 – 220 kg supe lân và 140 – 150 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 65 – 70 kg N, 30 – 35 kg P2O5 và 85 – 90 kg K2O.

– Trường hợp sử dụng phân chuồng ủ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng bón cho 1 ha:

+ Phân chuồng ủ hoai mục từ phẩm trồng trọt và chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh vật (phụ lục 1): 6 – 8 tấn.

+ Phân NPK: 400 – 600 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 75 – 85 kg urê, 160 – 190 kg supe lân và 150 – 165 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 35 – 40 kg N, 25 – 30 kg P2O5 và 90 – 100 kg K2O.

* Phương pháp bón

– Bón lót: 100% phân hữu cơ và 100% phân supe lân khi làm đất.

– Bón thúc: sử dụng phân NPK, urê và kali clorua, bón vào các thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của cây cà chua gồm:

+ Thời kỳ hồi xanh: bón 20% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ bắt đầu xuất hiện hoa: bón 20% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ ra hoa rộ và bắt đầu đậu quả: bón 30% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ thu quả đợt đầu: bón 30% lượng NPK, urê và kali clorua.

Quy trình sử dụng phân bón hữu cơ phối hợp phân vô cơ cho sản xuất rau an toàn ở các tỉnh phía Bắc

b) Kỹ thuật bón phân cho sản xuất dưa chuột an toàn

* Loại phân và liều lượng bón

– Trường hợp sử dụng phân hữu cơ thay thế 25% phân vô cơ kết hợp với 75% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng phân bón cho 1 ha:

+ Phân hữu cơ: 0,6 – 0,8 tấn phân hữu cơ và 3 – 4 tấn phân chuồng ủ hoặc 1,5 – 2 tấn phân hữu cơ.

+ Phân NPK: 400 – 600 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 75 – 85 kg urê, 160 – 190 kg supe lân và 85 – 100 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 35 – 40 kg N, 25 – 30 kg P2O5 và 50 – 60 kg K2O.

– Trường hợp sử dụng phân chuồng ủ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng bón cho 1 ha:

+ Phân chuồng ủ hoai mục từ phụ phẩm trồng trọt và chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh vật (phụ lục 1): 6 – 8 tấn.

+ Phân NPK: 400 – 600 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 45 – 55 kg urê, 190 – 250 kg supe lân và 100 – 115 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 20 – 25 kg N, 30 – 40 kg P2O5 và 60 – 70 kg K2O.

* Phương pháp bón

– Bón lót: 100% phân hữu cơ và 100% phân supe lân, bón khi làm đất.

– Bón thúc: sử dụng phân NPK, urê và kali clorua, bón vào các thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của cây dưa chuột gồm:

+ Thời kỳ hồi xanh: bón 20% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ bắt đầu xuất hiện hoa: bón 20% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ ra hoa rộ và bắt đầu đậu quả: bón 30% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ thu quả đợt đầu: bón 30% lượng NPK, urê và kali clorua.

c) Kỹ thuật bón phân cho sản xuất rau muống an toàn

* Loại phân và liều lượng bón

– Trường hợp sử dụng phân hữu cơ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng phân bón cho 1 ha:

+ Phân hữu cơ: 1,3 – 1,5 tấn phân hữu cơ và 3 – 5 tấn phân chuồng ủ hoặc 2,5 – 3 tấn phân hữu cơ.

+ Phân NPK: 200 – 300 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 55 – 65 kg urê, 125 – 155 kg supe lân và 60-65 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 25 – 30 kg N, 20 – 25 kg P2O5 và 35 – 40 kg K2O.

– Trường hợp sử dụng phân chuồng ủ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng bón cho 1 ha:

+ Phân chuồng ủ hoai mục từ phụ phẩm trồng trọt và chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh vật (phụ lục 1): 6 – 8 tấn

+ Phân NPK: 300 – 400 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 65 – 85 kg urê, 155 – 185 kg supe lân và 85 – 100 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 30 – 40 kg N, 25 – 30 kg P2O5 và 50 – 60 kg K2O.

* Phương pháp bón

Bón lót 100% phân hữu cơ và 100% phân lân (bón khi làm đất). Bón thúc vào thời kỳ cây con và sau mỗi lần thu hoạch (không bón trực tiếp vào cây) với lượng bón từ 20 – 25% NPK, urê và kali clorua.

d) Kỹ thuật bón phân cho sản xuất rau mồng tơi an toàn

* Loại phân và liều lượng bón

– Trường hợp sử dụng phân hữu cơ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng phân bón cho 1 ha:

+ Phân hữu cơ: 1,3 – 1,5 tấn phân hữu cơ và 3 – 5 tấn phân chuồng ủ hoặc 2,5 – 3 tấn phân hữu cơ.

+ Phân NPK: 200 – 300 kg NPK (5:10:3). Có thể sử dụng NPK (16:16:8), khi đó sẽ giảm lượng N, P, K nguyên chất.

+ Các loại phân đơn: 55 – 65 kg urê, 125 – 155 kg supe lân và 60 – 65 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 25 – 30 kg N, 20 – 25 kg P2O5 và 35 – 40 kg K2O.

– Trường hợp sử dụng phân chuồng ủ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng bón cho 1 ha:

+ Phân chuồng ủ hoai mục từ phụ phẩm trồng trọt và chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh vật (phụ lục 1): 6 – 8 tấn

+ Phân NPK: 300 – 400 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 45 – 55 kg urê, 220 – 250 kg supe lân và 75 – 85 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 20 – 25 kg N, 35 – 40 kg P2O5 và 45 – 50 kg K2O.

* Phương pháp bón

Bón lót 100% phân hữu cơ và 100% phân supe lân (bón khi làm đất). Bón thúc vào thời kỳ cây con và sau mỗi lần thu hoạch (không bón trực tiếp vào cây) với lượng bón từ 20 – 25% NPK, urê và kali clorua.

e) Kỹ thuật bón phân cho sản xuất bắp cải an toàn

* Loại phân và liều lượng bón

– Trường hợp sử dụng phân hữu cơ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng phân bón cho 1 ha:

+ Phân hữu cơ: 2 – 2.5 tấn phân hữu cơ và 3 – 5 tấn phân chuồng ủ hoặc 3 – 4 tấn phân hữu cơ.

+ Phân NPK: 400 – 600 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 75 – 85 kg urê, 155 – 185 kg supe lân và 150 – 165 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 35 – 40 kg N, 25 – 30 kg P2O5 và 90 – 100 kg K2O.

– Trường hợp sử dụng phân chuồng ủ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng bón cho 1 ha:

+ Phân chuồng ủ hoai mục từ phụ phẩm trồng trọt và chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh vật (phụ lục 1): 8 – 10 tấn

+ Phân NPK: 400 – 600 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 75 – 85 kg urê, 185 – 220 kg supe lân và 150 – 165 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 35 – 40 kg N, 30 – 35 kg P2O5 và 90 – 100 kg K2O.

* Phương pháp bón

– Bón lót: 100% phân hữu cơ và 100% phân supe lân (bón khi làm đất).

– Bón thúc: sử dụng phân NPK, urê và kali clorua, bón vào các thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của cây bắp cải như:

+ Thời kỳ hồi xanh: bón 20% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ trải lá bàng: bón 20% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ bắt đầu cuốn: bón 30% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ 10 – 15 ngày sau khi bắt đầu cuốn: bón 30% lượng NPK, urê và kali clorua.

g) Kỹ thuật bón phân cho sản xuất củ cải an toàn

* Loại phân và liều lượng bón

– Trường hợp sử dụng phân hữu cơ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng phân bón cho 1 ha:

+ Phân hữu cơ: 1,3 – 1,5 tấn phân hữu biến và 3 – 5 tấn phân chuồng ủ hoặc 2,5 – 3 tấn phân hữu cơ.

+ Phân NPK: 300 – 400 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 55 – 65 kg urê, 185 – 220 kg supe lân và 75 – 85 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 25 – 30 kg N, 30 – 35 kg P2O5 và 45 – 50 kg K2O.

– Trường hợp sử dụng phân chuồng ủ thay thế 50% phân vô cơ kết hợp với 50% phân vô cơ theo tổng mức NPK quy đổi bằng mức bón thông dụng: tổng lượng bón cho 1 ha:

+ Phân chuồng ủ hoai mục từ phụ phẩm trồng trọt và chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm vi sinh vật (phụ lục 1): 6 – 8 tấn

+ Phân NPK: 300 – 400 kg NPK (5:10:3).

+ Các loại phân đơn: 45 – 55 kg urê, 220 – 250 kg supe lân và 75 – 85 kg kali clorua tương ứng với lượng nguyên chất là: 20 – 25 kg N, 35 – 40 kg P2O5 và 45 – 50 kg K2O.

* Phương pháp bón

– Bón lót: 100% phân hữu cơ và 100% phân supe lân (bón khi làm đất).

– Bón thúc: sử dụng phân NPK, urê và kali clorua, bón vào các thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của cây củ cải gồm:

+ Thời kỳ sinh trưởng thân lá: bón 30% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ bắt đầu tạo củ: bón 30% lượng NPK, urê và kali clorua.

+ Thời kỳ củ phát triển: bón 40% lượng NPK, urê và kali clorua.

BBT (gt)

Nguồn: khuyennongvn.gov.vn

Tags: Cây cà chuaChế phẩm sinh họcPhân lânrau mồng tơi
Previous Post

Nuôi tôm xen lúa, cho tôm sạch, lúa sạch

Next Post

Giá heo hơi dự báo khó lường vì 2 áp lực lớn, bất ngờ giá heo ở Mỹ tăng kỷ lục

Lê Phương

Lê Phương

Bài cùng chuyên mục

Kỹ thuật chăm sóc cây vú sữa sau thu hoạch
Trồng và chăm sóc cây ăn quả

Kỹ thuật chăm sóc cây vú sữa sau thu hoạch

10 Tháng Ba, 2023
Xử lý ra hoa đồng loạt trên cây vú sữa
Kỹ thuật trồng trọt

Xử lý ra hoa đồng loạt trên cây vú sữa

8 Tháng Ba, 2023
Quy trình sản xuất cây cà phê giống sạch bệnh, chất lượng cao (phần 1)
Cây cà phê

Quy trình sản xuất cây cà phê giống sạch bệnh, chất lượng cao (phần 2 và hết)

8 Tháng Ba, 2023
Kỹ thuật trồng trọt

Quy trình sản xuất cây cà phê giống sạch bệnh, chất lượng cao (phần 1)

8 Tháng Ba, 2023
Kỹ thuật trồng trọt

Phục hồi cây Mai vàng sau Tết

5 Tháng Ba, 2023
Kỹ thuật trồng trọt

Hướng dẫn trồng cây bơ căn bản

4 Tháng Ba, 2023
Next Post

Giá heo hơi dự báo khó lường vì 2 áp lực lớn, bất ngờ giá heo ở Mỹ tăng kỷ lục

Discussion about this post

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Nuôi ong dú, làm chơi ăn thật

Nuôi ong dú, làm chơi ăn thật

10 Tháng Ba, 2023
Thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn – Bài 2: Mô hình không phế phẩm

Thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn – Bài 2: Mô hình không phế phẩm

25 Tháng Ba, 2023

Gỗ cao su vọt tăng giá gấp nhiều lần, 1ha thu hàng trăm triệu

5 Tháng Ba, 2023

Giá bò hơi tăng lên 90.000 đồng/kg, bò "khổng lồ" 3B 60 triệu đồng/con, chủ chưa muốn "gật đầu"

6 Tháng Ba, 2023

Hướng dẫn sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản (kỳ 1)

0

Triệu chứng, đặc điểm phát sinh, gây hại của một số sâu, bệnh chính trên cây chanh leo (phần 1)

0

Hệ thống ghi nhật ký khai thác thủy sản điện tử MECOM NKT 01 (phần 1)

0

Bảo vệ măng tre bằng túi nilon

0
Dự báo giá heo hơi ngày 28/3: Điều chỉnh giảm tại nhiều địa phương?

Dự báo giá heo hơi ngày 28/3: Điều chỉnh giảm tại nhiều địa phương?

27 Tháng Ba, 2023
Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp, doanh nghiệp sản xuất cầm cự, chờ cơ hội phục hồi

Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp, doanh nghiệp sản xuất cầm cự, chờ cơ hội phục hồi

27 Tháng Ba, 2023
Để tàu cá vi phạm, xử lý người đứng đầu địa phương

Để tàu cá vi phạm, xử lý người đứng đầu địa phương

27 Tháng Ba, 2023
Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới

Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới

27 Tháng Ba, 2023

BÀI MỚI

Dự báo giá heo hơi ngày 28/3: Điều chỉnh giảm tại nhiều địa phương?

Dự báo giá heo hơi ngày 28/3: Điều chỉnh giảm tại nhiều địa phương?

27 Tháng Ba, 2023
Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp, doanh nghiệp sản xuất cầm cự, chờ cơ hội phục hồi

Xuất khẩu tôm giảm tháng thứ 5 liên tiếp, doanh nghiệp sản xuất cầm cự, chờ cơ hội phục hồi

27 Tháng Ba, 2023
Để tàu cá vi phạm, xử lý người đứng đầu địa phương

Để tàu cá vi phạm, xử lý người đứng đầu địa phương

27 Tháng Ba, 2023
Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới

Đặc sản vùng cao thịt bò vàng A Lưới

27 Tháng Ba, 2023
Nhãn Hưng Yên ra hoa sai trĩu, hứa hẹn được mùa lớn

Nhãn Hưng Yên ra hoa sai trĩu, hứa hẹn được mùa lớn

27 Tháng Ba, 2023
Trà Vinh: Một doanh nghiệp sản xuất tôm giống đạt tỷ lệ sống 98%

Trà Vinh: Một doanh nghiệp sản xuất tôm giống đạt tỷ lệ sống 98%

27 Tháng Ba, 2023
Nghề nông

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.