• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Nghề nông
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
Nghề nông
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Nuôi cá Cá dìa

Ương thử nghiệm cá dìa trong ao và lồng nuôi

Lê Phương by Lê Phương
18 Tháng Ba, 2023
in Cá dìa, Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, Nuôi cá
0
Ương thử nghiệm cá dìa trong ao và lồng nuôi
0
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nhằm hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật ương cá dìa từ cỡ hạt dưa lên cá giống, từ năm 2018 – 2020, Trung tâm Khuyến nông Quảng Ngãi đã nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình thực nghiệm “Ương thử nghiệm cá dìa trong ao và trong lồng” thuộc đề tài: “Điều tra, đánh giá nguồn lợi cá dìa Siganus guttatus (Bloch,1787) và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật ương cá dìa từ cỡ hạt dưa lên cá giống trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”.

Trên cơ sở khoa học rút ra từ thực tiễn, chúng tôi xin hướng dẫn một số kinh nghiệm trong kỹ thuật ương dìa từ cỡ hạt dưa (1 – 1,5 cm/con) đến cá giống (≥ 5 cm/con) để góp phần mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn cho người sản xuất.

Ương thử nghiệm cá dìa trong ao và lồng nuôi

1. Chọn vị trí để ương cá

Đây là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành công trong quá trình ương giống. Vị trí chọn để ương cá dìa nằm tại các khu vực cửa sông hoặc các đầm nước mặn nơi đây nguồn nước không bị ô nhiễm; thảm thực vật phong phú; nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào và các yếu tố kỹ thuật đảm bảo như: Độ pH: 7,5 – 8,5; độ mặn:15 – 30‰; độ kiềm: 100 – 140 mg CaCO3/l; DO > 4 MgO2/l; NO2-, NH3 < 0,1 mg/l để cá con sinh trưởng và phát triển tốt. Nếu ương trong lồng thì phải chọn nơi kín gió; có dòng chảy nhẹ lưu tốc trung bình 0,3 – 0,5 m/s;

2. Chuẩn bị ao, lồng

a. Đối với ương trong ao

Diện tích ao ương tốt nhất từ : 500 – 1.000 m2; Chiều sâu ao sâu ương từ: 1 – 1,5 m; đáy phẳng hơi nghiêng về phía cống. Ao ương phải được tẩy dọn sạch sẽ, diệt trừ địch hại, có lưới chắn ở cống để khi lấy nước ngăn không cho cá dữ, cua ghẹ vào trong ăn cá con.

Cá được ương trực tiếp trong giai. Giai ương làm bằng lưới cước hoặc sợi PE; kích cỡ mắt lưới thường xuyên thay đổi tùy theo kích cỡ của cá; giai ương cá được treo dọc bờ ao (cách bờ 3 – 5 m) và được cột chặt vào 4 cọc tre cắm sẵn trong ao.

b. Đối với ương trong lồng

Kích thước lồng ương: 2x2x2 m (dài x rộng x sâu); hoặc có thể thiết kế với kích cỡ khác tùy thuộc vào nhu cầu ương con giống trên nguyên tắc lồng ương phải nhỏ hơn lồng nuôi để dễ quản lý, chăm sóc. Kích cỡ mắt lưới lồng thường xuyên thay đổi tùy theo cỡ cá.

3. Thả cá để ương

Thả cá dìa con để ương nên thả vào sáng sớm; Kích cỡ cá thả ương: Cỡ hạt dưa chiều dài: 1- 1,5 cm/con (≈ 0,1 – 0,15 g/con). Mật độ ban đầu thả trong giai ương: 300 – 500 con/m2. Mật độ ương trong lồng: 1.000 – 1.200 con/m3. Lưu ý: Sau khi thả vài tuần có thể san thưa dần để cá phát triển.

4. Chăm sóc và quản lý

a. Cho ăn

Cá dìa cỡ 1 – 1,5 cm/con đến 3 cm/con cho ăn bằng thức ăn công nghiệp có độ đạm trên trên 35 – 45% kết hợp với thức ăn cao cấp Lansy, tảo khô… Tỷ lệ cho ăn 8 -15% trọng lượng thân. Mỗi ngày cho ăn 3 lần: 7 giờ, 11 giờ, 17 giờ.

Thức ăn được bỏ vào sàng để dễ kiểm tra lượng ăn hàng ngày. Sàng cho cá ăn được treo ở nơi sạch sẽ. Kiểm tra thức ăn trên sàng để điều chỉnh một cách hợp lý tránh để thức ăn tan rã, vừa lãng phí vừa gây ô nhiễm.

Để tăng cường sức đề kháng cho cá con, thường xuyên bổ sung các vitamin, khoáng chất vào trong thức ăn liều lượng 4 – 5 g/kg thức ăn, men tiêu hóa có liều lượng 3 g/kg thức ăn.

b. Quản lý môi trường nước

Đối với ương trong ao: Cần hạn chế thay nước, khi thấy nước bẩn nên thay 30% nước để kích thích hoạt động bắt mồi của cá. Thường xuyên theo dõi các chỉ tiêu môi trường trong ao để duy trì trong khoảng thích hợp. Giữ cho màu nước luôn có màu xanh ổn định.

Đối với ương trong lồng: Cần thường xuyên kiểm tra các chỉ tiêu môi trường để đánh giá vùng nuôi có thuận lợi hay không, khi các yếu tố môi trường thay đổi không ổn định cần thiết phải di chuyển lồng đến vị trí khác cho phù hợp hơn.

5. Thu hoạch và vận chuyển

Sau 3 tháng ương trong ao, cá đạt cỡ ≥ 5 cm/con, lúc này cá đã đảm bảo điều kiện để nuôi thương phẩm thì thu hoạch để chuyển ra ao nuôi.

Những bài học kinh nghiệm

Ương cá dìa thường tỷ lệ sống sau khi ương đạt ở mức rất thấp dưới 50%. Để giữ tỷ lệ sống đạt ở mức cao cần phải chấp hành tốt các vấn đề sau:

– Trong suốt quá trình ương môi trường phải ổn định và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

– Luôn tạo không gian yên tĩnh, tránh gây tiếng động mạnh làm cho cá hoảng loạn. Thường xuyên cho cá ăn rong biển để cung cấp dinh dưỡng cho cá giúp cá luôn khỏe mạnh, hạn chế hao hụt trong quá trình ương; rong biển cũng vừa là nơi ẩn nấp tốt nhất cho cá để tránh địch hại;

– Lưới dùng để che chắn phải mềm mại phòng gây vết trầy xước cho cá. Nên dùng loại lưới không có mắt gút thì tốt hơn. Khác với các đối tượng thủy sản khác, đối với nuôi cá dìa thì không nhất thiết phải vệ sinh rong rêu bám vào lưới. Vì rong rêu vừa là nguồn thức ăn của cá vừa giúp cá tránh xây xát ở vùng miệng.

Nguyễn Ngọc Tài

Nguồn: Thủy sản VN

Tags: cá Dĩa
Previous Post

COVID khiến giá điều thô thế giới xuống mức thấp nhất 12 năm

Next Post

Giá gia cầm hôm nay 16/7: Gà thịt bán chậm, giá vịt thịt một số nơi vượt "đầu 4"

Lê Phương

Lê Phương

Bài cùng chuyên mục

Mô hình sản xuất

Nuôi cá giống không vảy, có loại Việt Nam thu tỷ đô, ông nông dân Tiền Giang đút túi nửa tỷ/năm

6 Tháng Ba, 2023
Kỹ thuật nuôi cá nheo
Cá nheo

Kỹ thuật nuôi cá nheo

5 Tháng Ba, 2023
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Nuôi lươn trên cạn thế nào?

4 Tháng Ba, 2023
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Kỹ thuật nuôi ba ba trong bể xi măng

3 Tháng Ba, 2023
Nuôi cá

Phương pháp nuôi cá bống kèo

3 Tháng Ba, 2023
Nuôi cá

Quy trình kỹ thuật nuôi cá mú lồng bè

25 Tháng Hai, 2023
Next Post

Giá gia cầm hôm nay 16/7: Gà thịt bán chậm, giá vịt thịt một số nơi vượt "đầu 4"

Discussion about this post

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Nuôi ong dú, làm chơi ăn thật

Nuôi ong dú, làm chơi ăn thật

10 Tháng Ba, 2023
Bạn của Nhà nông – Kỹ thuật nuôi và chăm sóc ếch trâu

Bạn của Nhà nông – Kỹ thuật nuôi và chăm sóc ếch trâu

22 Tháng Hai, 2023
Lào Cai: “Thuần phục” loài nấm rừng mũ to xuất khẩu sang Nhật, chàng trai này thu hơn 10 tỷ mỗi năm

Lào Cai: “Thuần phục” loài nấm rừng mũ to xuất khẩu sang Nhật, chàng trai này thu hơn 10 tỷ mỗi năm

10 Tháng Ba, 2023
Trồng rau hướng hữu cơ trong nhà lưới, làm không đủ bán

Trồng rau hướng hữu cơ trong nhà lưới, làm không đủ bán

10 Tháng Ba, 2023

Hướng dẫn sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản (kỳ 1)

0

Triệu chứng, đặc điểm phát sinh, gây hại của một số sâu, bệnh chính trên cây chanh leo (phần 1)

0

Hệ thống ghi nhật ký khai thác thủy sản điện tử MECOM NKT 01 (phần 1)

0

Bảo vệ măng tre bằng túi nilon

0
Giá tiêu hôm nay 21/3/2023: Vẫn đang duy trì ổn định

Giá tiêu hôm nay 21/3/2023: Vẫn đang duy trì ổn định

21 Tháng Ba, 2023
Giá cà phê hôm nay 21/3/2023: Tăng nhẹ trở lại

Giá cà phê hôm nay 21/3/2023: Tăng nhẹ trở lại

21 Tháng Ba, 2023
Giá lúa gạo hôm nay 21/3: Nếp Long An tươi tăng 50 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay 21/3: Nếp Long An tươi tăng 50 đồng/kg

21 Tháng Ba, 2023
Giá heo hơi hôm nay 21/3/2023: Biến động nhẹ vài nơi

Giá heo hơi hôm nay 21/3/2023: Biến động nhẹ vài nơi

21 Tháng Ba, 2023

BÀI MỚI

Giá tiêu hôm nay 21/3/2023: Vẫn đang duy trì ổn định

Giá tiêu hôm nay 21/3/2023: Vẫn đang duy trì ổn định

21 Tháng Ba, 2023
Giá cà phê hôm nay 21/3/2023: Tăng nhẹ trở lại

Giá cà phê hôm nay 21/3/2023: Tăng nhẹ trở lại

21 Tháng Ba, 2023
Giá lúa gạo hôm nay 21/3: Nếp Long An tươi tăng 50 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay 21/3: Nếp Long An tươi tăng 50 đồng/kg

21 Tháng Ba, 2023
Giá heo hơi hôm nay 21/3/2023: Biến động nhẹ vài nơi

Giá heo hơi hôm nay 21/3/2023: Biến động nhẹ vài nơi

21 Tháng Ba, 2023
Khẳng định thương hiệu ‘Gà đồi Phú Bình’

Khẳng định thương hiệu ‘Gà đồi Phú Bình’

21 Tháng Ba, 2023
‘Giờ vàng’ giúp tiết kiệm chi phí trong phòng, chống dịch tả heo Châu Phi

‘Giờ vàng’ giúp tiết kiệm chi phí trong phòng, chống dịch tả heo Châu Phi

21 Tháng Ba, 2023
Nghề nông

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.