• Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
Nghề nông
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
Nghề nông
No Result
View All Result

Giải pháp tiết kiệm phân bón cho nhà nông

Lê Phương by Lê Phương
24 Tháng Hai, 2023
in Kỹ thuật trồng trọt
0

Phân bón là 1 trong 4 yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và phẩm chất nông sản. 

Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng phân bón hiện nay không cao gây nên một sự lãng phí ghê gớm, ảnh hưởng không tốt đến môi trường. Lượng phân đạm hiện đang bón vào đất chỉ được cây trồng hấp thu chưa tới 50%, còn lại một lượng lớn phân bón bị rửa trôi, bay hơi, cố định hay trực di xuống đất.

Trong đó, urea có số lượng SX và sử dụng nhiều nhất, nhưng do đặc tính dễ tan của nó nên urea cũng là lọai phân bón dễ bị thất thoát nhất. Các cơ chế gây thất thoát urea được mô tả như sau:

Giải pháp tiết kiệm phân bón cho nhà nông

Khi bón urea vào đất thì sẽ nhanh chóng bị thủy phân dưới tác dụng của men urease:

urease

CO(NH2)2 + 2H2O————-> (NH4)2CO3

(NH4)2CO3 + 2H2O————-> NH4HCO3 + NH4OH

Nếu quá trình thủy phân trên xảy ra quá nhanh thì cây trồng hấp thu không kịp nên các ion NH4+ có thể chuyển thành NH3 bay hơi gây mất đạm (đặc biệt xảy ra rất nhanh ở môi trường kiềm), hoặc dưới tác dụng của vi sinh vật làm NH4+ chuyển qua quá trình nitrate hóa.

Nitrosomonas

NH4+ + O2 —————> 2 NO22- + 2H2O + 4H+ + năng lượng

Nitrobacter

2 NO22- + O2 —————> 2NO3- + năng lượng

Nếu quá trình này cũng xảy ra quá nhanh thì lượng NO3- dư thừa sẽ bị trực di xuống tầng đất dưới, trong điều kiện thiếu oxy sẽ khiến một số vi sinh vật hiếu khí hoạt động thực hiện quá trình khử NO3-, gây nên hiện tượng mất đạm như sau:

NO3-à NO2 -à NO2-à N2O-àN2

Trong điều kiện đất thoáng khí thì mức độ mất đạm do quá trình khử Nitrate xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào độ ẩm, nhiệt độ và pH của đất.

Từ đây cho thấy, đối với những ruộng bón urea thông thường, thời gian đầu cây bốc rất nhanh nhưng cây sẽ không xanh bền do thời gian sau cây không còn đạm để hút và khoảng cách giữa 2 lần bón cây thường bị khủng hoảng đạm gây vàng lá, rụng trái.

Để giảm sự thất thoát của urea khi bón vào đất, hiện nay đã có một số giải pháp khắc phục đưa vào ứng dụng như bọc bên ngoài hạt phân urea một lớp polymer, lưu huỳnh… nhằm ngăn quá trình thủy phân urea xảy ra quá nhanh, hoặc phối trộn urea với các loại phân khác rồi vo viên thành loại phân bón NPK với mục đích chính là giải phóng từ từ lượng nitơ trong phân bón, giúp cây trồng hấp thu đạm hiệu quả làm giảm đáng kể lượng đạm bị thất thoát.

Theo thống kê, Việt Nam sử dụng khoảng 2 triệu tấn urea/năm nhưng với hiệu suất sử dụng phân đạm của cây khoảng 50%, chúng ta đang lãng phí khoảng 10.000 tỷ đồng/năm do mất đạm. Thật là kinh khủng! Ngoài ra, lượng đạm thất thoát ra môi trường này còn làm ảnh hưởng lớn tới sinh thái và sức khỏe con người như: hiệu ứng nhà kính làm cho nước biển dâng mạnh làm thu hẹp diện tích SXNN, nguồn nước bị nhiễm độc nitrat, là tác nhân gây các bệnh hiểm nghèo.

Nhà máy phân bón Năm Sao được sự tư vấn giúp đỡ của các chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nước, đã nghiên cứu SX thành công sản phẩm phân bón UREA – FIVE STAR được bao bọc bởi các hoạt chất sinh học chiết xuất từ quả cây neem với cơ chế tiết kiệm đạm rất hiệu quả như sau:

– Khi bọc dầu neem cho urea sẽ làm giảm quá trình thủy phân urea trong đất vì lớp áo dầu sẽ ngăn cản một phần nước trong đất và không khí tiếp xúc với urea. Do đó làm chậm sự chuyển hóa từ NH4+ qua NH3 hoặc qua NO3- rồi NO2- và cuối cùng là N gây thất thoát đạm.

– Các hoạt chất chức năng trong dầu neem sẽ làm giảm sự hoạt động của nhóm vi sinh vật thực hiện quá trình nitrat hóa tức là làm chậm quá trình nitrat hóa lại.

Nếu quá trình nitrate hóa xảy ra nhanh thì lượng NO3- trong đất sẽ tăng nhanh trong một thời gian ngắn, cây trồng hấp thu không hết, một phần NO3- sẽ bị chuyển qua quá trình khử nitrat hóa gây nên tình trạng mất đạm (theo sơ đồ trên).

Mặt khác, khi quá trình chuyển hóa thành nitrat quá nhanh làm cho cây hút nhiều và gây ra tồn dư nitrat trong nông sản, gây tác động xấu tới người sử dụng.

Có thể nói, UREA – FIVE STAR (urea bọc dầu neem) thay thế được hoàn toàn các lọai urea thông thường nhưng giảm được 25% lượng bón. Qua đó tiết kiệm được chi phí phân bón, vận chuyển, bón phân và bảo vệ được môi trường (hạn chế nguồn đạm thất thóat ra môi trường), an toàn cho nông sản.

Ngoài ra, trong dầu neem còn một số hoạt chất sinh học khác (Neembin, Salin,..) có tác dụng như những hoạt chất BVTV, giúp bảo vệ bộ rễ cây khỏi các yếu tố gây hại như ấu trùng ve sầu, tuyến trùng, rệp sáp làm tăng khả năng hút nước và dinh dưỡng cho cây trồng.

Hiện nay, bà con nông dân tại khu vực Tây Nam bộ, Đông Nam bộ và Tây Nguyên đã và đang sử dụng phổ biến sản phẩm UREA – FIVE STAR do tính năng vượt trội nói trên.

KS. Tô Tế Hải

(PGĐ Nhà máy Phân bón Năm Sao)

Tags: tuyến trùng
Previous Post

Rệp vẩy hại gấc

Next Post

NPK-S Lâm Thao cho quê lúa Thái Bình

Lê Phương

Lê Phương

Bài cùng chuyên mục

Kỹ thuật trồng trọt

Kỹ thuật tạo tán và tỉa cành cho cây sầu riêng

11 Tháng Mười Một, 2023
Kỹ thuật trồng trọt

Cách tạo dựng các bộ rễ cho cây cảnh nghệ  thuật

21 Tháng Mười, 2023
Kỹ thuật trồng trọt

Chăm sóc cây giống rau màu trong vườn ươm

20 Tháng Mười, 2023
Trồng khoai tây bằng phương pháp giâm ngọn giúp tăng năng suất
Kỹ thuật trồng trọt

Trồng khoai tây bằng phương pháp giâm ngọn giúp tăng năng suất

14 Tháng Chín, 2023
Kỹ thuật trồng trọt

Sâu đục củ khoai lang: tác nhân, sự gây hại và giải pháp quản lý

14 Tháng Chín, 2023
Kỹ thuật trồng trọt

Ít đất vẫn trồng được đậu cô ve tím cực sai quả

14 Tháng Chín, 2023
Next Post

NPK-S Lâm Thao cho quê lúa Thái Bình

Discussion about this post

BÀI MỚI

Giá heo hơi hôm nay 6/12: Tiếp đà giảm 1.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay 6/12: Tiếp đà giảm 1.000 đồng/kg

6 Tháng Mười Hai, 2023

Giá thịt heo hôm nay 6/12: Mỡ heo giảm 4.000 đồng/kg

6 Tháng Mười Hai, 2023

Nơi vụ đông được ‘ưu ái’ nhất trong năm

6 Tháng Mười Hai, 2023

Dự báo giá heo hơi ngày 6/12: Thị trường duy trì đà đi xuống?

6 Tháng Mười Hai, 2023

Nơi làm ra những quả trứng gà đạt chuẩn VietGAP

6 Tháng Mười Hai, 2023

XEM NHIỀU

  • Giá bò hơi tăng lên 90.000 đồng/kg, bò "khổng lồ" 3B 60 triệu đồng/con, chủ chưa muốn "gật đầu"

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Gỗ cao su vọt tăng giá gấp nhiều lần, 1ha thu hàng trăm triệu

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang trại rau quả người mua tấp nập vào tự chọn, tự hái, tự trả tiền

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Nuôi bồ câu Pháp bằng thảo dược, lợi nhuận tiền tỷ mỗi năm

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Giá cà phê hôm nay 9/5: Robusta tiếp tục tăng 2,45%

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
Nghề nông

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.