• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Nghề nông
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
Nghề nông
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi

Ngăn chặn tiêu chảy ở heo con hiệu quả thông qua cải thiện sức khỏe đường ruột

Lê Phương by Lê Phương
28 Tháng Năm, 2023
in Kỹ thuật chăn nuôi, Chăn nuôi gia súc, Nuôi Lợn
0
Ngăn chặn tiêu chảy ở heo con hiệu quả thông qua cải thiện sức khỏe đường ruột
0
SHARES
9
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Với hệ đường ruột còn non yếu, vấn đề tiêu hóa của heo con là mối quan tâm của tất cả các nhà chăn nuôi. Các bệnh đường ruột như heo đi phân lỏng, tiêu chảy cấp tính… có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân.

Nhiều người nuôi heo thường sử dụng cách chữa trị truyền thống là thuốc cầm tiêu chảy hoặc dùng kháng sinh để nâng cao đề kháng và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên không phải lúc nào các biện pháp trên cũng hữu hiệu khi mà nguyên nhân tiêu chảy rất đa dạng, mà có khi càng điều trị kháng sinh càng làm vấn đề trầm trọng hơn.

Ngăn chặn tiêu chảy ở heo con hiệu quả thông qua cải thiện sức khỏe đường ruộtCác nguyên nhân làm heo con bị tiêu chảy thường gặp

– Do nguồn lây nhiễm chéo từ heo bệnh sang heo lành qua phân, virus, từ ruồi bọ, chuồng trại, máng ăn, lớp độn chuồng hay do nguồn nước nhiễm bẩn làm vi khuẩn gây tiêu chảy xâm nhập hệ tiêu hóa của heo

– Do hàm lượng đạm thô cao hoặc có quá nhiều chất béo trong khẩu phần ăn, làm cho bộ máy tiêu hóa của heo con quá tải

– Cho heo ăn quá nhiều lần, số lượng ăn quá nhiều làm đường ruột xử lý kém hiệu quả

– Do một số loại độc tố nấm mốc như Fumonisin B1, DON… có trong nguyên liệu thức ăn hay máng ăn không được vệ sinh sạch sẽ

– Do chất lượng nước: nước cứng, nước chứa nhiều sắt, nước nhiễm phènchứa hàm lượng sunfat cao

Ngăn ngừa tiêu chảy và cải thiện sức khỏe đường ruột bằng phương pháp tự nhiên

Như đã nói ở trên, nguyên nhân gây tiêu chảy rất đa dạng cho nên dùng thuốc hay kháng sinh điều trị không phải là cách phù hợp cho tất cả mọi trường hợp.

Để ngăn ngừa tiêu chảy hiệu quả, điều cơ bản là người chăn nuôi cần nâng cao quản lý chăn nuôi bằng các biện pháp an toàn sinh học, giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Ngoài ra việc cải thiện sức khỏe đường ruột cho heo con cần phải được đặt làm trọng tâm, nhất là giai đoạn heo con cai sữa và bước đầu tập làm quen với thức ăn.

Điều này dễ hiểu vì đường ruột là bộ máy trung tâm trong vấn đề tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng của vật nuôi: Đây là nơi trú ngụ của một hệ vi khuẩn đa dạng và việc cân bằng vi sinh đường ruột có ảnh hưởng lớn đến chất lượng phân heo con.Đây cũng là là nơi diễn ra quá trình hấp thụ dinh dưỡng cho cơ thể, hấp thu dinh dưỡng hiệu quả sẽ giúp ngăn dưỡng chất dư thừa đi đến các đoạn ruột sau tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại phát triển gây rối loạn tiêu hóa ở heo con.

Cũng không thể không đề cập đến hai chức năng quan trọng khác của đường ruột là hỗ trợ khả năng miễn dịch và kiểm soát viêm, cho phép heo con đối phó hiệu quả hơn với các bệnh nhiễm trùng đường ruột và vai trò như một hàng rào vật lý và sinh hóa có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn và vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể gây các bệnh nguy hiểm như tiêu chảy, tiêu chảy cấp… ở heo con.

Thông qua nhiều năm dày công nghiên cứu, các nhà khoa học của công ty Provimi đã tổng kết được rằng việc quản lý tốt sức khỏe đường ruột cần phải được tiến hành đồng bộ cả 3 bước sau, nếu thiếu một trong ba bước nào cũng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả tổng thể của chiến lược sức khỏe đường ruột và tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến các vấn đề tiêu hóa ở heo con:

Thứ nhất, quản lý tốt nguyên liệu,nắm rõ thành phần dinh dưỡng trong từng loại, từng đợt nguyên liệu, phòng ngừa nguyên liệu kém chất lượng làm các chất dinh dưỡng bị biến chất, hoặc nhiễm độc tố nấm mốc gây hại cho đường ruột của heo con. Hiện tại, nhiều loại máy móc và phương pháp tiên tiến như NIR, HPLC, Quick scan… cho phép người thu mua và người làm công thức ngày nay có thể nắm rõ thành phần, truy xuất nguồn gốc nguyên liệu, thiết kế những công thức cám heo con hữu hiệu và tối ưu nhất về chi phí, lại ngăn ngừa được những rủi ro gây ảnh hưởng sức khỏe đường ruột của heo con.

Thứ hai, là chiến lược thiết kế công thức. Khẩu phần cám heo con là loại có nhiều rủi ro khi thực  hiện việc tổ hợp công thức do hệ tiêu hóa của heo con rất nhạy cảm. Bên cạnh cân bằng thành phần các nguyên liệu thô làm cơ sở cho việc cung cấp năng lượng và dinh dưỡng cho chúng, vai trò của các thành phần bổ trợ như axit béo, vitamin, khoáng, men tiêu hóa… là không thể thiếu.

Cuối cùng, nhưng vô cùng quan trọng trong giai đoạn heo con tập ăn, là vai trò của các phụ gia hỗ trợ sức khỏe đường ruột phù hợp. Một số phụ gia thường được sử dụng giúp nâng cao sức khỏe đường ruột, giảm bệnh tiêu chảy trên heo con một cách tự nhiên là:

– Chất chống oxy hóa: Bảo vệ tính toàn vẹn, gia tăng chức năng của đường ruột, nâng đỡ nhung mao ruột còn non nớt của heo con trước những tác động làm hao mòn nhung mao.

– Chất hấp phụ độc tố nấm mốc: Giúp ngăn ngừa, ức chế tác hại của độc tố nấm mốc gây ảnh hưởng đến thành ruột và khả năng tiêu hóa của heo con.

– Hỗn hợp Axit hữu cơ: Cân bằng vi khuẩn đường ruột, ổn định pH nhằm ngăn ngừa và tiêu diệt vi khuẩn gây hại, kích thích hấp thu dinh dưỡng tốt hơn.

– Hỗn hợp tinh dầu thiết yếu: Có tác dụng kìm khuẩn và diệt khuẩn rất tốt, tăng cường chuyển hóa chất dinh dưỡng và giảm rối loạn tiêu hóa thông qua kích thích tiết enzyme nội sinh

Đặc biệt, tác dụng cộng hưởng của hỗn hợp tinh dầu thiết yếu và axit hữu cơ khi kết hợp với nhau đã được chứng minh qua rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới.

Tác giả: Phương Thanh/Provimi Việt Nam

Nguồn: Sưu tầm

Tags: heo con
Previous Post

Giá heo hơi đã tạo đáy thành công, kỷ lục 100.000 đồng/kg có quay trở lại lần hai?

Next Post

Thách thức trong xây dựng vùng an toàn dịch bệnh ở Tây Nguyên [Bài 1]: Hệ thống thú y rời rạc mỗi nơi một kiểu

Lê Phương

Lê Phương

Bài cùng chuyên mục

Hành trình đưa giống gà đắt nhất thế giới về Việt Nam
Kỹ thuật chăn nuôi

Hành trình đưa giống gà đắt nhất thế giới về Việt Nam

14 Tháng Chín, 2023
Nuôi bồ câu an toàn
Kỹ thuật chăn nuôi

Nuôi bồ câu an toàn

10 Tháng Tám, 2023
Mô hình, kỹ thuật nuôi chim công làm giàu
Kỹ thuật chăn nuôi

Mô hình, kỹ thuật nuôi chim công làm giàu

10 Tháng Tám, 2023
Kỹ thuật nuôi dế mèn
Kỹ thuật chăn nuôi

Kỹ thuật nuôi dế mèn

10 Tháng Tám, 2023
Nên cơ nghiệp từ 4 con chim trĩ
Chăn nuôi gia cầm

Nên cơ nghiệp từ 4 con chim trĩ

24 Tháng Bảy, 2023
Nuôi vịt biển thích ứng với biến đổi khí hậu
Kỹ thuật chăn nuôi

Nuôi vịt biển thích ứng với biến đổi khí hậu

18 Tháng Bảy, 2023
Next Post
Thách thức trong xây dựng vùng an toàn dịch bệnh ở Tây Nguyên [Bài 1]: Hệ thống thú y rời rạc mỗi nơi một kiểu

Thách thức trong xây dựng vùng an toàn dịch bệnh ở Tây Nguyên [Bài 1]: Hệ thống thú y rời rạc mỗi nơi một kiểu

Discussion about this post

  • Trending
  • Comments
  • Latest

Giá bò hơi tăng lên 90.000 đồng/kg, bò "khổng lồ" 3B 60 triệu đồng/con, chủ chưa muốn "gật đầu"

6 Tháng Ba, 2023

Gỗ cao su vọt tăng giá gấp nhiều lần, 1ha thu hàng trăm triệu

5 Tháng Ba, 2023
Trang trại rau quả người mua tấp nập vào tự chọn, tự hái, tự trả tiền

Trang trại rau quả người mua tấp nập vào tự chọn, tự hái, tự trả tiền

20 Tháng Tư, 2023
Giá cà phê hôm nay 9/5: Robusta tiếp tục tăng 2,45%

Giá cà phê hôm nay 9/5: Robusta tiếp tục tăng 2,45%

8 Tháng Năm, 2023

Hướng dẫn sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản (kỳ 1)

0

Triệu chứng, đặc điểm phát sinh, gây hại của một số sâu, bệnh chính trên cây chanh leo (phần 1)

0

Hệ thống ghi nhật ký khai thác thủy sản điện tử MECOM NKT 01 (phần 1)

0

Bảo vệ măng tre bằng túi nilon

0
IDH và các đối tác hỗ trợ Việt Nam thích ứng quy định EUDR

IDH và các đối tác hỗ trợ Việt Nam thích ứng quy định EUDR

27 Tháng Chín, 2023
Dự báo giá heo hơi ngày 28/9: Các tỉnh, thành tiếp tục điều chỉnh giảm?

Dự báo giá heo hơi ngày 28/9: Các tỉnh, thành tiếp tục điều chỉnh giảm?

27 Tháng Chín, 2023
Bắc Ninh hỗ trợ 100% kinh phí liều tinh cho hộ chăn nuôi lợn

Bắc Ninh hỗ trợ 100% kinh phí liều tinh cho hộ chăn nuôi lợn

27 Tháng Chín, 2023
Việt Nam là nước nhập khẩu hải sản Na Uy nhiều nhất Đông Nam Á

Việt Nam là nước nhập khẩu hải sản Na Uy nhiều nhất Đông Nam Á

27 Tháng Chín, 2023

BÀI MỚI

IDH và các đối tác hỗ trợ Việt Nam thích ứng quy định EUDR

IDH và các đối tác hỗ trợ Việt Nam thích ứng quy định EUDR

27 Tháng Chín, 2023
Dự báo giá heo hơi ngày 28/9: Các tỉnh, thành tiếp tục điều chỉnh giảm?

Dự báo giá heo hơi ngày 28/9: Các tỉnh, thành tiếp tục điều chỉnh giảm?

27 Tháng Chín, 2023
Bắc Ninh hỗ trợ 100% kinh phí liều tinh cho hộ chăn nuôi lợn

Bắc Ninh hỗ trợ 100% kinh phí liều tinh cho hộ chăn nuôi lợn

27 Tháng Chín, 2023
Việt Nam là nước nhập khẩu hải sản Na Uy nhiều nhất Đông Nam Á

Việt Nam là nước nhập khẩu hải sản Na Uy nhiều nhất Đông Nam Á

27 Tháng Chín, 2023
Nông dân Gia Lai tấm tắc khen gạo BC15

Nông dân Gia Lai tấm tắc khen gạo BC15

27 Tháng Chín, 2023
Người chăn nuôi chưa mặn mà với vacxin dịch tả lợn Châu Phi

Người chăn nuôi chưa mặn mà với vacxin dịch tả lợn Châu Phi

27 Tháng Chín, 2023
Nghề nông

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.