• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Nghề nông
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
Nghề nông
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Kỹ thuật nuôi tôm theo quy trình sinh học

Lê Phương by Lê Phương
27 Tháng Năm, 2023
in Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, Mô hình sản xuất, Nuôi tôm
0
Kỹ thuật nuôi tôm theo quy trình sinh học
0
SHARES
1
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Ở tuổi gần 60, ông Phan Thanh Châu ở ấp Giáp Nước, xã Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu rất thận trọng trong việc đầu tư nuôi nuôi tôm công nghiệp. Chính điều đó đã giúp ông vượt qua những khó khăn ban đầu và vươn lên gặt hái được thành công trong nhiều năm liền.

Năm 2000, phong trào nuôi tôm công nghiệp – BCN ở TP. Bạc Liêu bắt đầu phát triển mạnh, ông Châu cũng bị cuốn hút theo. Năm đó, ông chuyển đất làm lúa của mình sang nuôi tôm bán công nghiệp. Với 1ha đất đang canh tác lúa ông ủi cải tạo làm 4 ao nuôi tôm, trong đó dành 1 ao làm ao lắng, mỗi ao rộng từ 2.000-3.000m2. Do ban đầu chưa nắm vững kiến thức kỹ thuật nên tôm nuôi chậm lớn, chi phí cao, lãi ít, tôm của ông đôi khi bị rớt đáy lác đác. Ông sử dụng hóa chất để xử lý nhưng tôm vẫn bị bệnh. Để nâng cao kiến thức kỹ thuật, ông Châu không ngừng tìm tòi, học hỏi ở sách vở, đồng nghiệp nuôi tôm đi trước và tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật từ cán bộ kỹ thuật khuyến ngư. Từ đó đã giúp ông củng cố thêm niềm tin vào nghề nuôi tôm công nghiệp.

Kỹ thuật nuôi tôm theo quy trình sinh họcQua nhiều năm phấn đấu, ông đã đưa được sản lượng tôm nuôi công nghiệp tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Trung bình mỗi năm ông Phan Thanh Châu thu lãi trung bình từ 200 – 250 triệu đồng. Với diện tích ban đầu từ 1 ha đến nay diện tích nuôi mặt nước của ông lên được 3 ha. Ông Châu cho biết từ 6 năm trở lại đây, ý thức được việc sử dụng chế phẩm sinh học trong quá trình nuôi, ông luôn sử dụng chế phẩm định kỳ, ổn định môi trường.

Được hỏi trong nuôi tôm yếu tố nào là quan trọng nhất, ông cho chúng tôi biết yếu tố thời tiết và quản lý môi trường là quan trọng nhất, tuy nhiên nếu có quản lý được 2 yếu tố này mà lơ là chất lượng con giống cũng không được.

Ông cho biết thêm, việc sử dụng vi sinh trong nuôi tôm an toàn hơn hóa chất, kháng sinh. Cụ thể là khi môi trường nước không đẹp, đáy ao bẩn thì ta sử dụng vi sinh tốt hơn là dùng hóa chất, điều quan trọng là việc sử dụng vi sinh trong khi nuôi sẽ giảm chi phí nuôi nhiều hơn là việc sử dụng hóa chất. Riêng vụ tôm năm 2010 mới đây, vì tuổi cao, sức yếu, không người chăm sóc cho tôm nên ông sang đất cho người khác bớt. Ông chỉ để lại 7 ao nuôi, mỗi ao nuôi chia làm 1.500 m2, mật độ thả ban đầu từ 25 – 30 con/m2, thời gian nuôi từ 5 – 6 tháng, ông Châu thu được trên 6,5 tấn tôm với cỡ tôm từ 28 – 30 con/kg giá bán mỗi kg trung bình từ 170.000 – 195.000 đồng/kg, tổng doanh thu năm 2010 được trên 1,5 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí tất cả ông còn lãi trên 630 triệu đồng. Hiện ông nuôi tiếp vụ 2, tôm được gần 3 tháng tuổi, hứa hẹn một mùa bội thu tiếp theo. Với việc nuôi tôm thành công nhiều năm liền ông được Hội nông dân thành phố Bạc Liêu và tỉnh tặng giấy, bằng khen nhiều năm liền trong phong trào nông dân sản xuất giỏi tại địa phương.Ở tuổi gần 60, ông Phan Thanh Châu ở ấp Giáp Nước, xã Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu rất thận trọng trong việc đầu tư nuôi nuôi tôm công nghiệp. Chính điều đó đã giúp ông vượt qua những khó khăn ban đầu và vươn lên gặt hái được thành công trong nhiều năm liền.

Năm 2000, phong trào nuôi tôm công nghiệp – BCN ở TP. Bạc Liêu bắt đầu phát triển mạnh, ông Châu cũng bị cuốn hút theo. Năm đó, ông chuyển đất làm lúa của mình sang nuôi tôm bán công nghiệp. Với 1ha đất đang canh tác lúa ông ủi cải tạo làm 4 ao nuôi tôm, trong đó dành 1 ao làm ao lắng, mỗi ao rộng từ 2.000-3.000m2. Do ban đầu chưa nắm vững kiến thức kỹ thuật nên tôm nuôi chậm lớn, chi phí cao, lãi ít, tôm của ông đôi khi bị rớt đáy lác đác. Ông sử dụng hóa chất để xử lý nhưng tôm vẫn bị bệnh. Để nâng cao kiến thức kỹ thuật, ông Châu không ngừng tìm tòi, học hỏi ở sách vở, đồng nghiệp nuôi tôm đi trước và tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật từ cán bộ kỹ thuật khuyến ngư. Từ đó đã giúp ông củng cố thêm niềm tin vào nghề nuôi tôm công nghiệp.

Qua nhiều năm phấn đấu, ông đã đưa được sản lượng tôm nuôi công nghiệp tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Trung bình mỗi năm ông Phan Thanh Châu thu lãi trung bình từ 200 – 250 triệu đồng. Với diện tích ban đầu từ 1 ha đến nay diện tích nuôi mặt nước của ông lên được 3 ha. Ông Châu cho biết từ 6 năm trở lại đây, ý thức được việc sử dụng chế phẩm sinh học trong quá trình nuôi, ông luôn sử dụng chế phẩm định kỳ, ổn định môi trường.

Được hỏi trong nuôi tôm yếu tố nào là quan trọng nhất, ông cho chúng tôi biết yếu tố thời tiết và quản lý môi trường là quan trọng nhất, tuy nhiên nếu có quản lý được 2 yếu tố này mà lơ là chất lượng con giống cũng không được.

Ông cho biết thêm, việc sử dụng vi sinh trong nuôi tôm an toàn hơn hóa chất, kháng sinh. Cụ thể là khi môi trường nước không đẹp, đáy ao bẩn thì ta sử dụng vi sinh tốt hơn là dùng hóa chất, điều quan trọng là việc sử dụng vi sinh trong khi nuôi sẽ giảm chi phí nuôi nhiều hơn là việc sử dụng hóa chất. Riêng vụ tôm năm 2010 mới đây, vì tuổi cao, sức yếu, không người chăm sóc cho tôm nên ông sang đất cho người khác bớt. Ông chỉ để lại 7 ao nuôi, mỗi ao nuôi chia làm 1.500 m2, mật độ thả ban đầu từ 25 – 30 con/m2, thời gian nuôi từ 5 – 6 tháng, ông Châu thu được trên 6,5 tấn tôm với cỡ tôm từ 28 – 30 con/kg giá bán mỗi kg trung bình từ 170.000 – 195.000 đồng/kg, tổng doanh thu năm 2010 được trên 1,5 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí tất cả ông còn lãi trên 630 triệu đồng. Hiện ông nuôi tiếp vụ 2, tôm được gần 3 tháng tuổi, hứa hẹn một mùa bội thu tiếp theo. Với việc nuôi tôm thành công nhiều năm liền ông được Hội nông dân thành phố Bạc Liêu và tỉnh tặng giấy, bằng khen nhiều năm liền trong phong trào nông dân sản xuất giỏi tại địa phương.

Nguồn: 2lua

Tags: Chế phẩm sinh họcnuôi tôm
Previous Post

Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm càng xanh

Next Post

Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ở gà

Lê Phương

Lê Phương

Bài cùng chuyên mục

Một số bệnh thường gặp trong sản suất tôm càng xanh giống
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Nuôi tôm càng nước ngọt ở Ấn Ðộ

28 Tháng Năm, 2023
Các trường hợp bệnh đốm trắng trên tôm nuôi
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Các trường hợp bệnh đốm trắng trên tôm nuôi

28 Tháng Năm, 2023
Cá rô phi đẻ ra trứng hay đẻ ra con?
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Cá rô phi đẻ ra trứng hay đẻ ra con?

28 Tháng Năm, 2023
Cá rô phi con ăn lẫn nhau?
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Cá rô phi con ăn lẫn nhau?

27 Tháng Năm, 2023
Một số bệnh tôm thẻ chân trắng thường xuyên gặp phải khi nuôi
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Một số bệnh tôm thẻ chân trắng thường xuyên gặp phải khi nuôi

27 Tháng Năm, 2023
Một số bệnh thường gặp trong sản suất tôm càng xanh giống
Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Một số bệnh thường gặp trong sản suất tôm càng xanh giống

27 Tháng Năm, 2023
Next Post
Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ở gà

Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ở gà

Discussion about this post

  • Trending
  • Comments
  • Latest

Giá bò hơi tăng lên 90.000 đồng/kg, bò "khổng lồ" 3B 60 triệu đồng/con, chủ chưa muốn "gật đầu"

6 Tháng Ba, 2023

Gỗ cao su vọt tăng giá gấp nhiều lần, 1ha thu hàng trăm triệu

5 Tháng Ba, 2023
Trang trại rau quả người mua tấp nập vào tự chọn, tự hái, tự trả tiền

Trang trại rau quả người mua tấp nập vào tự chọn, tự hái, tự trả tiền

20 Tháng Tư, 2023
Giá cà phê hôm nay 9/5: Robusta tiếp tục tăng 2,45%

Giá cà phê hôm nay 9/5: Robusta tiếp tục tăng 2,45%

8 Tháng Năm, 2023

Hướng dẫn sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản (kỳ 1)

0

Triệu chứng, đặc điểm phát sinh, gây hại của một số sâu, bệnh chính trên cây chanh leo (phần 1)

0

Hệ thống ghi nhật ký khai thác thủy sản điện tử MECOM NKT 01 (phần 1)

0

Bảo vệ măng tre bằng túi nilon

0
Tập trung gỡ điểm nghẽn trong thị trường trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản

Tập trung gỡ điểm nghẽn trong thị trường trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản

28 Tháng Năm, 2023
Giống lúa Thiên Trường 217 ngắn ngày, phù hợp trên đất lúa sản xuất vụ đông

Giống lúa Thiên Trường 217 ngắn ngày, phù hợp trên đất lúa sản xuất vụ đông

28 Tháng Năm, 2023
Hưng Yên đưa quả vải to như quả trứng bán ở… phố nhà giàu

Hưng Yên đưa quả vải to như quả trứng bán ở… phố nhà giàu

28 Tháng Năm, 2023
Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc mong đưa ‘dì hai’ vào cơ cấu

Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc mong đưa ‘dì hai’ vào cơ cấu

28 Tháng Năm, 2023

BÀI MỚI

Tập trung gỡ điểm nghẽn trong thị trường trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản

Tập trung gỡ điểm nghẽn trong thị trường trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản

28 Tháng Năm, 2023
Giống lúa Thiên Trường 217 ngắn ngày, phù hợp trên đất lúa sản xuất vụ đông

Giống lúa Thiên Trường 217 ngắn ngày, phù hợp trên đất lúa sản xuất vụ đông

28 Tháng Năm, 2023
Hưng Yên đưa quả vải to như quả trứng bán ở… phố nhà giàu

Hưng Yên đưa quả vải to như quả trứng bán ở… phố nhà giàu

28 Tháng Năm, 2023
Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc mong đưa ‘dì hai’ vào cơ cấu

Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc mong đưa ‘dì hai’ vào cơ cấu

28 Tháng Năm, 2023
Biểu dương các doanh nghiệp góp phần bảo tồn rùa biển

Biểu dương các doanh nghiệp góp phần bảo tồn rùa biển

28 Tháng Năm, 2023
Thách thức trong xây dựng vùng an toàn dịch bệnh ở Tây Nguyên [Bài 1]: Hệ thống thú y rời rạc mỗi nơi một kiểu

Thách thức trong xây dựng vùng an toàn dịch bệnh ở Tây Nguyên [Bài 1]: Hệ thống thú y rời rạc mỗi nơi một kiểu

28 Tháng Năm, 2023
Nghề nông

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.