• About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact
Nghề nông
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục
No Result
View All Result
Nghề nông
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật trồng trọt Trồng và chăm sóc cây ăn quả

Kỹ thuật chăm sóc cây vú sữa sau thu hoạch

Lê Phương by Lê Phương
10 Tháng Ba, 2023
in Trồng và chăm sóc cây ăn quả, Cây vú sữa, Kỹ thuật trồng trọt
0
Kỹ thuật chăm sóc cây vú sữa sau thu hoạch
0
SHARES
11
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Cây vú sữa một năm chỉ cho 1 vụ thu hoạch. Nhưng hiện nay trở thành một trong những cây ăn quả đặc sản và mang lại giá trị kinh tế cao. Với mức đầu tư thấp nhưng lợi nhuận thu được trên 100 triệu/ ha trồng vú sữa. Nếu đầu tư thì lợi nhuận thu được lên đến 200-300 triệu/ ha. Để thu được lợi nhuận cao việc áp dụng đồng loạt các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng của trái vú sữa là rất cần thiết.

Kỹ thuật chăm sóc cây vú sữa sau thu hoạch

Chăm sóc vú sữa bắt đầu vụ mới đạt năng suất vượt trội.

1. Thời điểm bắt đầu vụ mới của cây vú sữa

– Vú sữa là cây ăn trái thời gian mang trái kéo dài đến 9 tháng trong năm. Do vậy để rãi vụ thời điểm thu hoạch  thì cần điều chỉnh thời điểm kết thúc thu hoạch vụ trước chuyển sang vụ mới.

– Thời điểm kết thúc thu hoạch để bắt đầu vụ mới là vào cuối tháng 11, đầu tháng 12 dương lịch hàng năm. Là thời điểm khi trên cây còn khoảng 10 % số quá đã thu hoạch. Số quả con lại có thể tùy vào thực tế mỗi nhà vườn. Có thể tiếp tục thu hoạch và thực hiện các biện pháp bắt đầu vụ mới hoặc tỉa bỏ số quá còn lại, bắt đầu vụ mới luôn.

2. Cắt tỉa, tạo tán, thu dọn vườn bắt đầu vụ mới

– Tiến hành cắt tỉa, tạo tán cây: Cắt tỉa bỏ cành khô, cành sâu bệnh hại, cành vượt khỏi định mức tán của mỗi cây để tạo cho cây có bộ khung tán thông thoáng. Ánh sáng có thể chiếu trực tiếp vào trong thân của cây vú sữa là tốt nhất.

– Thu dọn các lá khô, cành khô, trong vườn vú sữa để giảm thiểu tối đa các mầm sâu bệnh hại có thể lan truyền sang vụ sau.

3. Kỹ thuật bón phân cho cây vũ sữa vụ mới

– Trong một vụ chăm sóc cây vú sữa tiến hành bón phân tập trung 4 đợt: Đợt 1: Sau thu hoạch, trước khi xử lý ra hoa. Đợt 2: Khi đường kính trái khoảng 1 cm. Đợt 3: Đường kích trái khoảng 3 cm. Đợt 4: Trước khi thu hoạch 2 tháng.

– Bón phân đợt 1: Tiến hành bón vôi với lượng 100-300 gram/ 1000 m2. Sau khi bón vôi từ 5-7 ngày tiến hành bón phân hữu cơ cho cây. Lượng bón tính cho 1 gốc trên 10 năm tuổi từ 30-40 kg (có thể thay thế bằng phân vi sinh: 10-15 kg/gốc).

– Bón phân đợt 2: 1-2 kg đạm kết hợp với 1-2 kg lân/gốc

– Đợt 3: Bón 1-2 kg NPK 20-20-25 kết hợp 1-2 kg kali/gốc

– Đợt 4: Bón 1-2 kg NPK 20-20-15 kết hợp 1-2 kg kali/gốc.

– Trong suốt quá trình chăm sóc cây có thể kết hợp phun phân bón lá bổ sung dinh dưỡng cho cây. Công thức phân bón lá tính cho 500 lít nước: Amino axit 1kg + Axit Fuvic 200 gram + Bột rong biển 500 gram + Canxi chelate 200 gram + kẽm chelate 20 gram + Antonik đậm đặc Compound Nitrophenolate 98% 2 gram. Dinh dưỡng phân bón lá phun định kỳ 10-14 ngày/ lần.

– Phương pháp bón: Đào rãnh sâu 10-15 cm theo hình chiếu tán cây. Cho phân bón gốc vào rãnh rồi lấp đấp, tránh sự thất thoát phân bón.

Kỹ thuật chăm sóc cây vú sữa sau thu hoạch

Kỹ thuật chăm sóc kích quả vú sữa to, mọng, ngọt.

4. Chế độ nước tưới cho cây vú sữa

– Sau khi bón phân đợt 1 tiến hành tưới nước giữ ẩm cho phân tan hoàn toàn. Thông thường từ 8-10 ngày thì tiến hành xiết nước 20 ngày tiếp để kích thích sự ra hoa đồng loạt của cây vú sữa.

– Khi các mắt lá nhú mầm hoa (sau khoảng 20 ngày xiết nước) thì bắt đầu tưới nhấp nước từ từ. Tránh tưới ồ ạt làm cây sốc. Ngày tưới 1 lần, lượng 20-30 lít nước/gốc, tưới 2-3 ngày rồi từ từ tăng lượng dần.

– Giai đoạn cây nuôi hoa, nở hoa, hình thành quả thì duy trì độ ẩm của đất đạt 65-70%.

– Sau mỗi đợt bón phân cần tưới thường xuyên 1 lần/ngày để cho phân bón tan. Giúp cây hút được dinh dưỡng tốt nhất, giảm thiểu sự thất thoát của phân bón.

5. Kỹ thuật tỉa định quả

– Những cây vú sữa không sung sức thường tập trung giai đoạn ra hoa đậu quả nên tỷ lệ quả đậu thường cao hơn các cây sung sức.

– Tỉa định quả là biện pháp giúp tăng kích thước trái, tập trung dinh dưỡng nuôi trái hữu hiệu, cho tỷ lệ trái loại 1 cao hơn.

– Tùy vào kích thước của cành mang trái để quyết định tỉa trái. Chỉ nên để 1-2 trái/ cành.

– Trường hợp cành mang nhiều trái mà không tỉa trái, khi cây gặp điều kiện không thuận lợi thì thường gây rụng trái, trái nhỏ, nứt trái, làm giả giá trị thương phẩm của trái vú sữa.

6. Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây vú sữa

– Cần tiến hành thăm vườn thường xuyên để kịp thời phát hiện các đối tường sâu bệnh hại. Đưa ra biện pháp xử lý hiệu quả nhất.

– Đối với các bệnh do nấm, khuẩn, virut, … tốt nhất tiến hành phun định kỳ cho cây, 1 tháng/lần phun.

– Các đối tượng sâu hại như sâu đục quả, rệp, … nên chọn các dòng thuốc lưu dẫn, có hiệu lực kéo dài để phòng chống và diệt các đối tượng. Giai đoạn nuôi trái 1 tháng/ 1 lần.

– Các lần phun thuốc sâu, bệnh hại có thể phối kết hợp với các lần phun phân bón lá định kỳ cho cây để tiết kiệm công phun.

Nguồn: Thạc sĩ Nguyễn Thành Hiếu – Trưởng bộ môn Bảo Vệ Thực Vật Viện Cây Ăn Quả Miền Nam.

Nguồn: Cẩm nang cây trồng

Tags: Cây ăn quảCây vú sữa
Previous Post

Giá heo hơi hôm nay 10/3/2023: Giảm nhẹ ở vài nơi

Next Post

Bệnh viêm kết mạc ở heo

Lê Phương

Lê Phương

Bài cùng chuyên mục

Trồng khoai tây bằng phương pháp giâm ngọn giúp tăng năng suất
Kỹ thuật trồng trọt

Trồng khoai tây bằng phương pháp giâm ngọn giúp tăng năng suất

14 Tháng Chín, 2023
Kỹ thuật trồng trọt

Sâu đục củ khoai lang: tác nhân, sự gây hại và giải pháp quản lý

14 Tháng Chín, 2023
Ít đất vẫn trồng được đậu cô ve tím cực sai quả
Kỹ thuật trồng trọt

Ít đất vẫn trồng được đậu cô ve tím cực sai quả

14 Tháng Chín, 2023
Những giống rau trứ danh Hà Thành: Cải bẹ mào gà và xà lách Đăm
Kỹ thuật trồng trọt

Những giống rau trứ danh Hà Thành: Cải bẹ mào gà và xà lách Đăm

13 Tháng Chín, 2023
Cách làm ‘bầu trần’
Kỹ thuật trồng trọt

Cách làm ‘bầu trần’

10 Tháng Tám, 2023
Ghép sầu riêng chống đổ
Kỹ thuật trồng trọt

Ghép sầu riêng chống đổ

10 Tháng Tám, 2023
Next Post
Bệnh viêm kết mạc ở heo

Bệnh viêm kết mạc ở heo

Discussion about this post

  • Trending
  • Comments
  • Latest

Giá bò hơi tăng lên 90.000 đồng/kg, bò "khổng lồ" 3B 60 triệu đồng/con, chủ chưa muốn "gật đầu"

6 Tháng Ba, 2023

Gỗ cao su vọt tăng giá gấp nhiều lần, 1ha thu hàng trăm triệu

5 Tháng Ba, 2023
Trang trại rau quả người mua tấp nập vào tự chọn, tự hái, tự trả tiền

Trang trại rau quả người mua tấp nập vào tự chọn, tự hái, tự trả tiền

20 Tháng Tư, 2023
Giá cà phê hôm nay 9/5: Robusta tiếp tục tăng 2,45%

Giá cà phê hôm nay 9/5: Robusta tiếp tục tăng 2,45%

8 Tháng Năm, 2023

Hướng dẫn sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản (kỳ 1)

0

Triệu chứng, đặc điểm phát sinh, gây hại của một số sâu, bệnh chính trên cây chanh leo (phần 1)

0

Hệ thống ghi nhật ký khai thác thủy sản điện tử MECOM NKT 01 (phần 1)

0

Bảo vệ măng tre bằng túi nilon

0
Dự báo giá heo hơi ngày 26/9: Giảm ở cả ba miền?

Dự báo giá heo hơi ngày 26/9: Giảm ở cả ba miền?

25 Tháng Chín, 2023
Đoàn Thanh tra của EC sẽ sang làm việc về IUU từ ngày 10 – 18/10

Đoàn Thanh tra của EC sẽ sang làm việc về IUU từ ngày 10 – 18/10

25 Tháng Chín, 2023
Khó quản lý tàu cá mất tín hiệu giám sát hành trình

Khó quản lý tàu cá mất tín hiệu giám sát hành trình

25 Tháng Chín, 2023
Tiêm miễn phí vacxin phòng bệnh lở mồm long móng

Tiêm miễn phí vacxin phòng bệnh lở mồm long móng

25 Tháng Chín, 2023

BÀI MỚI

Dự báo giá heo hơi ngày 26/9: Giảm ở cả ba miền?

Dự báo giá heo hơi ngày 26/9: Giảm ở cả ba miền?

25 Tháng Chín, 2023
Đoàn Thanh tra của EC sẽ sang làm việc về IUU từ ngày 10 – 18/10

Đoàn Thanh tra của EC sẽ sang làm việc về IUU từ ngày 10 – 18/10

25 Tháng Chín, 2023
Khó quản lý tàu cá mất tín hiệu giám sát hành trình

Khó quản lý tàu cá mất tín hiệu giám sát hành trình

25 Tháng Chín, 2023
Tiêm miễn phí vacxin phòng bệnh lở mồm long móng

Tiêm miễn phí vacxin phòng bệnh lở mồm long móng

25 Tháng Chín, 2023
Sản phẩm động vật an toàn từ lò mổ: [Bài cuối] Cơ sở giết mổ tập trung ngày một đông

Sản phẩm động vật an toàn từ lò mổ: [Bài cuối] Cơ sở giết mổ tập trung ngày một đông

25 Tháng Chín, 2023
Nuôi gà VietGAHP không kháng sinh, tỷ lệ sống vẫn đạt 95%

Nuôi gà VietGAHP không kháng sinh, tỷ lệ sống vẫn đạt 95%

25 Tháng Chín, 2023
Nghề nông

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.

Navigate Site

  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin tức
    • Sản xuất nông nghiệp
    • Thị trường nông nghiệp
    • Khoa học nông nghiệp
  • Mô hình
  • Trồng trọt
    • Trồng và chăm sóc cây lương thực
    • Trồng và chăm sóc cây ăn quả
    • Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
    • Trồng và chăm sóc cây rau màu
    • Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh
  • Chăn nuôi
    • Chăn nuôi gia súc
    • Chăn nuôi gia cầm
    • Vật nuôi cảnh
  • Thủy sản
    • Nuôi cá
    • Nuôi tôm
    • Nuôi ếch
    • Nuôi lươn
  • Thư viện
    • Tài liệu trồng trọt
    • Tài liệu chăn nuôi
    • Tài liệu thủy sản
    • Tư vấn – Hỏi đáp
  • Video
    • Hãy hỏi để biết
    • Video kỹ thuật chăn nuôi
    • Video kỹ thuât thủy sản
    • Video kỹ thuật trồng trọt
    • Video mô hình sản xuất
  • Chuyên mục

© 2023 Nghề nông - Cùng làm giàu bằng Nghề nông.